Thuốc chống trầm cảm

Loại thuốc

Thuốc cụ thể

Các biện pháp phòng ngừa đã chọn*

Thuốc ức chế tái hấp thu serotonin có chọn lọc (SSRI)

Gây triệu chứng dừng thuốc† nếu ngừng đột ngột (ít có khả năng hơn với fluoxetin)

Citalopram

Khả năng tương tác thuốc thấp hơn bởi vì ít có tác dụng lên isoenzym CYP450

Nguy cơ kéo dài khoảng QT giới hạn liều đến 40 mg/ngày

Escitalopram

Khả năng tương tác thuốc thấp hơn bởi vì ít có tác dụng lên isoenzym CYP450

Fluoxetine

Có thời gian bán hủy dài

Ít có khả năng gây ra các triệu chứng ngừng thuốc†

Thuốc chống trầm cảm duy nhất đã được chứng minh hiệu quả ở trẻ em

Fluvoxamin

Có thể làm tăng đáng kể mức theophyllin, warfarin, và clozapin máu trên lâm sàng

Có nguy cơ tương tác giữa các chất chuyển hóa có hoạt tính của nó và HCA, carbamazepin, thuốc chống loạn thần hoặc loại thuốc chống loạn nhịp tim dạng 1C

Có đặc tính CYP450 tương tự fluoxetin

Paroxetin

Có nguy cơ tương tác giữa các chất chuyển hóa có hoạt tính của nó và HCA, carbamazepin, thuốc chống loạn thần hoặc loại thuốc chống loạn nhịp tim dạng 1C

Có đặc tính CYP450 tương tự fluoxetin

Trong SSRI, có thể gây tăng cân nhiều nhất

Sertraline

Trong số các SSRI, tỷ lệ bị tiêu chảy cao nhất

Vilazodon

Có thể làm tăng nguy cơ bị chảy máu nếu dùng chung với aspirin, NSAID khác hoặc các thuốc khác ảnh hưởng đến đông máu

Không nên dừng đột ngột; giảm dần liều

Thuốc điều hòa serotonin (thuốc chẹn 5-HT2)

Gây triệu chứng ngừng thuốc† nếu ngưng đột ngột

Mirtazapine

Gây tăng cân và yên dịu

Có ít tác dụng bất lợi về tình dục hơn SSRI và SNRI

Trazodone

Có thể gây ra chứng cương dương

Có thể gây tụt huyết áp tư thế

Thuốc ức chế tái hấp thu serotonin-norepinephrine (SNRI)

Desvenlafaxine

Có thể làm tăng BP hoặc HR (kiểm soát BP trước khi bắt đầu dùng thuốc và theo dõi BP và HR khi bệnh nhân đang dùng thuốc)

Duloxetine

Mức tăng phụ thuộc vào liều cao nhất trong huyết áp tâm thu và tâm trương

Có thể gây tiểu rắt ở nam giới

Ít có khả năng tương tác thuốc hơn vì thuốc này ít ảnh hưởng đến isoenzym CYP450 hơn

Levomilnacipran

Có thể làm tăng BP hoặc HR (kiểm soát BP trước khi bắt đầu dùng thuốc và theo dõi BP và HR khi bệnh nhân đang dùng thuốc)

Có thể làm tăng nguy cơ bị chảy máu nếu dùng chung với aspirin, NSAID khác hoặc thuốc chống đông máu

Có thể ảnh hưởng đến tình trạng tiểu dắt hoặc bí tiểu (cần thận trọng ở những bệnh nhân mắc chứng rối loạn tắc nghẽn đường tiết niệu; hãy dừng thuốc nếu có triệu chứng)

Venlafaxine

Phụ thuộc liều tăng huyết áp tâm trương

Tác dụng ức chế tái hấp thu kép norepinephrine và 5-HT ở khoảng 150 mg

Hiếm khi, tăng huyết áp tâm thu (không phụ thuộc vào liều)

Nếu dừng lại, nên giảm dần dần

Ít có khả năng tương tác thuốc hơn vì thuốc này ít ảnh hưởng đến isoenzym CYP450 hơn

Vortoxetin

Có thể làm tăng nguy cơ bị chảy máu nếu dùng chung với aspirin, NSAID khác hoặc các loại thuốc khác ảnh hưởng đến đông máu hoặc chảy máu

Thuốc ức chế tái hấp thu norepinephrine-dopamine

Bupropion

Chống chỉ định ở những bệnh nhân bị ăn vô độ tâm thần hoặc những người dễ bị co giật

Có thể tương tác với chống trầm cảm dị vòng, làm tăng nguy cơ co giật

Có thể gây mất trí gần phụ thuộc liều

Dị vòng

Chống chỉ định ở bệnh nhân bị bệnh động mạch vành, loạn nhịp tim gần đây, tăng nhãn áp góc đóng, phì đại tuyến tiền liệt lành tính, hoặc thoát vị qua khe thực quản

Có thể gây hạ huyết áp tư thế dẫn đến ngã và gãy xương, làm tăng ảnh hưởng của rượu, và làm tăng lượng thuốc chống loạn thần trong máu

Gây triệu chứng ngừng thuốc† nếu ngưng đột ngột

Với quá liều đáng kể, có khả năng gây tử vong

Amitriptyline

Nguyên nhân tăng cân

Amoxapine

Có thể có các tác dụng ngoại tháp

Clomipramine

Gây giảm ngưỡng co giật ở liều > 250 mg/ngày

Desipramine

Chuyển hóa chỉ qua isoenzym CYP2D6: Thuốc ức chế enzyme này làm tăng rõ rệt nồng độ trong huyết tương

Doxepin

Nguyên nhân tăng cân

Imipramine

Có thể gây ra mồ hôi nhiều và ác mộng

Maprotiline

Tăng nguy cơ co giật với liều tăng nhanh ở liều cao

Nortriptyline

Có thời gian bán hủy dài (74 giờ)

Protriptyline

Có thời gian bán hủy dài (74 giờ)

Trimipramine

Nguyên nhân tăng cân

Thuốc ức chế Monoamine Oxidase (MAO)

Hội chứng serotonin có thể xảy ra khi dùng với SSRI

Cơn tăng huyết áp có thể xảy ra khi dùng cùng với các thuốc chống trầm cảm khác, thuốc kích thích giao cảm hoặc các loại thuốc chọn lọc khác, hoặc một số loại thực phẩm và đồ uống

Với quá liều đáng kể, có khả năng gây tử vong

Isocarboxazid

Gây hạ huyết áp tư thế

Phenelzine

Gây hạ huyết áp tư thế

Selegilin, qua da

Có thể gây phản ứng tại chỗ và mất ngủ

Tranylcypromin

Gây hạ huyết áp tư thế

Có tác dụng kích thích kiểu amphetamin và có nguy cơ lạm dụng thuốc mức độ vừa

Thuốc chống trầm cảm Melatonergic

Agomelatin (đối vận thụ thể 5-HT2C)

Nên ngừng ngay nếu có triệu chứng hoặc dấu hiệu tiềm tàng tổn thương gan hoặc nếu men transaminase trong huyết thanh tăng > 3 lần giới hạn trên của bình thường

* Việc sử dụng thuốc chống trầm cảm có thể làm tăng nguy cơ có suy nghĩ và hành vi tự tử ở bệnh nhi và thanh niên mắc chứng rối loạn trầm cảm nặng và các rối loạn tâm thần khác. Tham khảo nguồn thông tin thuốc để biết thêm thông tin chi tiết về liều lượng, phản ứng bất lợi và các cân nhắc khác về an toàn.

† Các triệu chứng ngừng thuốc bao gồm buồn nôn, ớn lạnh, đau cơ, chóng mặt, lo âu, khó chịu, và mệt mỏi.

BP = huyết áp; CYP = hệ thống cytochrome P450; HCA = thuốc chống trầm cảm dị vòng; HR = nhịp tim; 5-HT = 5-hydroxytryptamine (serotonin); NSAID = thuốc chống viêm không steroid.

Trong các chủ đề này